Cách nuôi gà chọi dáng chuẩn đang được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là các sư kê. Nuôi gà chọi khác nuôi gà thông thường ở chỗ chọn giống, nuôi dưỡng, chăm sóc, dinh dưỡng đều khắt khe và kỹ lưỡng. Bài viết dưới đây SV388 sẽ chia sẻ toàn bộ kiến thức về cách nuôi gà chọi đạt chuẩn để anh em tham khảo và áp dụng.
Đặc điểm nhận biết gà chọi
Ở Việt Nam, gà chọi là loại gà khá phổ biến, chúng thường được nuôi với mục đích giải trí thông qua những trận đá gà. Bên cạnh đó, một số người nuôi gà đá vì mục đích kinh tế như mua, bán gà chọi. Thế nhưng, với mục đích nào đi chăng nữa thì cách nuôi gà chọi dáng chuẩn là vấn đề quan trọng hàng đầu mà anh em đều muốn biết.
Gà chọi còn có tên gọi khác là gà đá hoặc gà nòi. Đối với nhiều người, gà chọi có ý nghĩa quan trọng và họ chăm sóc rất cẩn thận. Mỗi vùng miền lại có một loại gà chọi khác nhau với những đặc điểm riêng biệt. Để nhận biết gà đá với những loại gà khác thì anh em có thể dựa vào những điểm sau đây:
- Gà chọi rất máu chiến, từ khi còn bé đã biết đá, sức khỏe bền bỉ, dẻo dai.
- Thân hình vạm vỡ, cao, khỏe, chân rắn chắc, mắt sắc, cánh linh hoạt, cựa sắc, cổ cao.
- Cổ gà rụng lông, da có màu đỏ rực nhìn rất dũng mãnh.
- Cân nặng của gà chọi trống thường 3 – 4 kg, gà chọi mái 2.5 – 3 kg.
Cách nuôi gà chọi dáng đẹp bài bản
Chắc hẳn những người đam mê gà đá đều muốn sở hữu một chú chiến kê dáng chuẩn, dẻo dai, thi đấu trăm trận trăm thắng. Sau đây sẽ là những cách nuôi gà chọi dáng chuẩn từ các chuyên gia được chúng tôi tổng hợp lại.
Chọn gà chọi chất lượng
Để nuôi được một con gà chọi dáng chuẩn thì trước tiên anh em phải chọn được giống tốt. Gà chọi con chưa phát triển về hình dáng nên bạn hãy xem vảy và cựa gà trước. Chọn những chú gà chân dài, thon, vảy đều, bóng đẹp. Bên cạnh đó, cựa gà phải có kích cỡ vừa phải. Như vậy thì gà chọi mới có lực đá khỏe, lực văng mạnh để tấn công và gây sát thương cho đối thủ.
Chuẩn bị chuồng trại đạt chuẩn
Để tạo cho gà chọi môi trường sống tốt nhất, người nuôi cần đảm bảo chuồng trại luôn thoáng mát, sạch sẽ và đáp ứng được một số tiêu chí dưới đây:
- Chuồng gà cao ráo, thoáng đãng, mát mẻ vào mùa nóng, kín gió mùa lạnh.
- Không xảy ra tình trạng ứ đọng nước, dột hay mưa hắt vào.
- Dọn dẹp và tiệt trùng chuồng trại thường xuyên để tránh các mầm bệnh gây hại.
- Thay cát, đệm lót chuồng để hạn chế vi khuẩn.
- Thường xuyên cọ rửa máng thức ăn, bình nước của gà chọi để đảm bảo vệ sinh.
Chế độ dinh dưỡng quyết định phần lớn đến dáng gà chọi
Để nuôi được một chú gà chọi có thân hình đẹp và tham gia thi đấu đá gà trực tiếp, anh em cần đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng như sau:
- Tinh bột: Gà chọi ăn thóc là chủ yếu, thóc phơi khô, làm sạch, lựa hạt chắc mẩy.
- Rau xanh: Bổ sung chất xơ từ rau muống, xà lách, rau cải…
- Chất đạm: Thịt bò, tép, tôm, giun, dế, sâu, lươn…đều rất giàu đạm.
- Vitamin: Bổ sung thêm một số vitamin để tăng sức đề kháng cho gà.
Cách nuôi gà chọi dáng chuẩn trong giai đoạn vỗ béo
Cần thực hiện vỗ béo để gà chọi tăng cân, phát triển toàn diện để có sức khỏe luyện tập. Lúc này, chế độ dinh dưỡng được thực hiện khá nghiêm ngặt như sau:
- Thóc: Cho gà ăn 2 lần/ ngày.
- Rau xanh: 1 lần/ ngày.
- Chất đạm từ đồ tươi: 3 lần/ ngày ( chia nhỏ trọng lượng bữa ăn, không nên ít hoặc quá nhiều đạm).
- Bổ sung thêm vitamin B1, B2, A, D3, E hợp lý.
Giai đoạn giảm mỡ cho gà chọi
Trong cách nuôi gà chọi dáng chuẩn thì không thể thiếu giai đoạn giảm mỡ sau vỗ béo. Giảm mỡ để gà có thân hình săn chắc, chuẩn đẹp và tăng cường thể lực. Thực đơn hàng ngày như sau:
- Thóc ngâm: 250 gam.
- Rau xanh: 200 gam.
- Chất đạm: 150 gam thịt, cá, tôm, giun, dế…
- Vitamin, điện giải bổ sung khi cần thiết.
Chế độ luyện tập trong cách nuôi gà chọi dáng chuẩn
Gà chọi có khỏe hay không thì chế độ luyện tập quyết định rất lớn. Để ra sân thi đấu, gà chọi phải được tập luyện hàng ngày để tăng cường sức khỏe, thể lực, biết cách tấn công, phòng thủ và ra đòn. Do đó, không nên nuôi gà trong chuồng quá lâu mà phải thả ra ngoài để chúng hoạt động, bới tìm thức ăn. Như vậy, gà chọi mới có cơ bắp, sức bền để hạ gục đối thủ.
Sửa soạn bề ngoài cho gà chọi
Một việc rất quan trọng trong cách nuôi gà chọi dáng chuẩn đó là cắt tỉa lông khi chúng đủ cứng cáp. Tắm rửa cho gà thường xuyên cũng là việc rất cần thiết. Bên cạnh đó, hãy lấy nghệ, muối, phèn chua, ngải cứu, nước hòa chung với nhau để tẩm vào thân gà. Mục đích của việc làm này là giúp da gà săn chắc để chịu được những đòn tấn công.
Chăm sóc ngoại hình cho gà chọi
Nuôi được một chú gà chọi đạt tiêu chuẩn không phải là điều dễ dàng. Hy vọng với những cách nuôi gà chọi dáng chuẩn mà chúng tôi đã tổng hợp lại phía trên đã giúp ích cho các bạn. Hẹn gặp lại các bạn ở những bài viết chuyên sâu về gà chọi tiếp theo tại sv388bet.info.
>> Xem thêm: Thomo gà đòn với gà tre – TOP trận đấu có một không hai